Chống thấm bể nước

Chống thấm bể nước bằng màng HDPE

GIẢI PHÁP CHỐNG THẤM BỂ NƯỚC BẰNG MÀNG CHỐNG THẤM HDPE, BITUMODE

Chống thấm bể nước

Ngày nay, tuy bể nước bằng bê tông cốt thép (BTCT) ít được sử dụng, thay vao đó là bồn nước bằng inox, bồn nhựa, tuy vậy bồn nước với dung tích lớn vẫn chủ yêu được xây dựng bằng bê tong cốt thép, với công dụng chứa nước nên việc xử lý chống thấm cho bồn, bể nước là điều vô cùng quan trọng.

  • Bề mặt bể nước, càn được chống thấm bằng hóa chất đặc biệt, không độc hại.
  • Chống thấm mặt đáy, bằng phương pháp chống thấm ngược, ngăn ngừa nước rò rỉ.
  • Xửa lý hóa chất chống thấm với vữa tạo nên hỗn hợp chống thấm từ bên trong, ngăn ngừa thấm dột hiệu quả.

chong-tham-be-nuoc-mang HDPE-1

Hình 1: Màng chống thấm HDPE

 

Chống thấm thuận:          

I. Yêu cầu bề mặt bê tông trước khi bàn giao cho công tác chống thấm:         

  • Làm sạch tuyệt đối bề mặt được chống thấm, dọn dẹp sạch sẽ mọi vật dụng xung quanh, cải tạo môi trường thoáng đãng.
  • Dùng máy cắt, máy mài làm sạch bề mặt, cắt bỏ phần thép dư lồi ra, và đắp những phần bị lồi lõm do lỗi của quá trình đổ bê tông.

 chong-tham-be-nuoc-mang-HDPE-2 

Hình 2: Thợ chống thấm khò gia nhiệt tấm màng bitumode lên bề mặt

sàn bê tông đã quét lót prime

II. Quy trình thi công chống thấm:        

Công tác chuẩn bị bề mặt chống thấm           

  • Cần làm sạch bề mặt bê tông, bề mặt đáy, thành vách bể nước, xử lý vết nứt kỹ thuật bằng hỗn hợp ximăng trộn với flintkote hoặc keo trám quicseal 201 (gốc polyurethane), tạo lớp chống thấm từ lõi.
  • Xử lý kỹ thuật tại các khe hẹp, góc, chỗ tiếp nối giữa mặt sàn với vách của bể nước. loại bỏ phần sắt thép bị thừa khi đổ bê tông.
  • Quanh miệng phiễu dẫn nước xuyên sàn cẩn xử lý chống thấm triệt để từ trong ra ngoài, đảm bảo khi chứa nước không bị rò rỉ qua ống dẫn nước.
  • Để phơi mặt bê tông khô tự nhiên hoặc làm khô những khu vực còn ẩm ướt trên bề mặt bằng máy thổi cầm tay.

       chong-tham-be-nuoc-mang-HDPE-3 

Hình 3: Thợ thi công chống thấm trải màng phủ HDPE


1. Chống thấm bằng màng khò nóng hoặc màng dán tự dính         
 

Bước 1: Quét lớp tạo dính     

Dùng con lăn sơn, chỗi quyét hoặc máy phun chống thấm để thi công trên bề mặt công trình có diện tích rộng, việc này đòi hỏi phải khẩn trương (lớp màng phủ chống thấm hoặc lớp lót gốc prime chỉ nên thi công với khoảng cách lớp 1 và lớp 2 từ 2-4 giờ). Lớp lót gốc prime được quét phủ với định mức tối thiểu 0.1kg/m2, và chờ khô từ 2-4 giờ để tiến hành thi công lớp chống thấm hoàn thiện.        

Bước 2: Dán màng chống thấm Bitum 

  • Màng khò cần được kiểm tra kỹ, đảm bảo khải sạch sẽ, không dính lẫn tạp chất 
  • Đặt màng chống thấm Bitum vào từng ô sao cho khít với nhau, tiến hành khò nhiệt
  • Sử dụng đầm gỗ, hay con lăn đè liên tục và dần điều lên tấm bitumode, nhằm tạo sự kết dích mạnh đối với bề mặt chống thấm, giúp thoát hết oxi ở giữa lớp màng chống thấm và bề mặt bể nước, tạo sự kết dính tuyệt đối.

 chong-tham-be-nuoc-mang-HDPE-4 

Hình 4: Thợ chống thấm trải màng phủ chống thấm HDPE trên nền đất

 

Bước 3: Những điểm cần chú ý:          

  • Sau khi xử lý chống thấm cần tiến hành kiểm tra toàn bộ bề mặt chống thấm, kiểm tra kỹ tấm màng chống thấm bitumode, xem có bị hở, cong mí, chồng mí, kiểm tra lỗi dán bị hở.
  • Cuối cùng đợi trong vòng 24 giờ, để bề mặt xử lý chống thấm khô hoàn toàn mới tiến hành bơm nước vào bể để sử dụng.

 

 chong-tham-be-nuoc-mang-HDPE-5 

Hình 5: Bề mặt hồ được phỉ kín bằng màng chống thấm HDPE hoặc vải địa

Tham khảo thêm:

Báo giá chống thấm sàn vệ sinh

Báo giá chống thấm tầng hầm

Báo giá chống thấm khe lún

- Báo giá chống thấm tường

HÃY GỌI CHO CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC PHUC VỤ TỐT NHẤT VỚI GIÁ THÀNH CHUẨN NHẤT

MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ: CHỐNG THẤM GIA ĐỊNH

The Waterpoofing Company, Inc.

Tp Hochiminh/Vietnam

Phone: 0975 914 513

WWW://chongthamgiadinh.vn

Hỗ trợ trực tuyến

Customer service
0932 999 513

Dự án thi công